DO NGÀNH SẢN XUẤT CÁC LOẠI HÓA CHẤT TỔNG HỢP DÙNG CHO BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NƯỚC CHƯA PHÁT TRIỂN NÊN CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở VIỆT NAM VẪN PHẢI NHẬP KHẨU KHÁ NHIỀU NGUYÊN LIỆU
I. Hợp quy nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Nguyễn Xuân Hồng cho biết dự kiến đến tháng 12/2012 sẽ trình Chính Phủ xem xét dự án Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật và trình để Quốc hội thông qua vào tháng 5/2013
Theo thống kê của Cục Trồng trọt, cả nước có 43 tỉnh, thành đã quy hoạch các vùng sản xuất rau an toàn, với diện tích khoảng 60.000ha, hình thành những mô hình liên kết sản xuất rau an toàn như: vùng đồng bằng sông Hồng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng bao ve thuc vat Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, vùng 9 tỉnh miền Đông Nam bộ... Một người dân phản ánh, quả táo họ mua về để 9 tháng không hỏng. Ảnh: Hà My..
Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%. Quyết định này cũng buộc chủ cơ sở phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong vòng 60 ngày đối với kho thuốc BVTV này Quang Minh Nhật. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép. Ông Huỳnh Phước Tuấn, đại diện Antesco cho biết, ngày 11/12, công ty tiến hành lấy mẫu đậu nành rau nguyên liệu kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trước khi thu hoạch tại hộ Phan Văn Đây, xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Thành Lợi thị trấn bảo vệ thực vật Cái Dầu. Kết quả cho thấy hàm lượng cypermethrin và difecconazole đều vượt mức cho phép. Tiêu hủy đậu nành rau Theo trình bày của ông Phan Văn Đây, vì hiệu quả kinh tế của đậu nành rau rất cao nên ông đã tuân thủ đúng thời gian cách ly theo khuyến cáo khi phun thuốc BVTV. Nhiều khả năng việc nhiễm này là do ảnh hưởng từ việc phun thuốc đám đậu nành liền kề. Theo kỹ sư Huỳnh Thị Khắc Hạnh, Phó phòng NN-PTNT huyện Châu Phú, cũng không loại trừ khả năng do ảnh hưởng thời tiết bất thường, cây đậu nành rau bị nhiễm bệnh nám trái, và do đây là bệnh mới, chưa có phác đồ điều trị tích cực và hiệu quả nên nông dân đã phun xịt nhiều loại thuốc… dẫn đến tình trạng dư lượng thuốc BVTV. Được biết, đây là số đậu nành rau trong thửa 0,6ha của ông Đây, có tổng sản lượng 6.000kg. Ngoài số lượng tiêu hủy, ông Đây cũng cam kết không bán ra ngoài cho người tiêu dùng 4.700kg đậu nành rau còn lại. Tùng Hương .. Hợp quy sản phẩm
Đặc biệt, cơ quan này vừa phát hiện cơ sở sản xuất giá làm từ đậu xanh của hộ Đỗ Thanh Tùng ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên có sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần, bên ngoài mang nhãn hiệu của Trung Quốc. Tại cơ sở này, đoàn kiểm tra phát hiện 1.500 ống thuốc đã sử dụng và 22 ống thuốc chưa sử dụng loại 2ml. Ông Tùng khai số thuốc này mua từ cửa hàng chuyên kinh doanh hàng nông sản Phượng Nga phường Mỹ Long, TP Long Xuyên. Tại cửa hàng Phượng Nga, thanh tra chuyên ngành phối hợp với lực lượng công an, quản lý thị trường kiểm tra phát hiện 6.000 ống thuốc giống loại ông Tùng sử dụng. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra làm rõ. Theo ông Lê Hữu Lãnh, tiểu thương chuyên buôn hàng nông sản Trung Quốc và cả Đà Lạt về TP.HCM bán sỉ, có sự khác biệt rất lớn giữa mẫu mã bên ngoài của hàng nông sản Trung Quốc và nông sản sản xuất trong nước nói riêng, đặc biệt ở những mặt hàng thể hiện rõ rệt như gừng, tỏi, cà rốt... Theo đó, gừng Trung Quốc thường có hai màu vỏ là màu vàng và màu vàng pha trắng nhợt. Các củ gừng Trung Quốc có lớp vỏ nhẵn nhụi, căng mọng, củ to, đều, ít nốt sần sùi, được vệ sinh rất sạch sẽ. So với gừng trong nước, củ gừng Trung Quốc thường to gấp rưỡi, có khi gấp đôi. Gừng trồng trong nước lớp vỏ xỉn màu hơn, rễ và nốt sần sùi nhiều hơn. Gừng Trung Quốc đẹp vượt trội gừng VN nhưng mùi thơm thì gừng VN lại ăn đứt” hàng Trung Quốc. Tương tự, tỏi Trung Quốc có củ rất to, các tép tỏi cũng to, vỏ dễ bóc. Trong khi đó tỏi VN củ nhỏ hơn, các tép tỏi nhỏ và lớp vỏ khó bóc hơn. Tỏi VN dậy mùi hơn hẳn tỏi Trung Quốc ngay cả khi chưa được đưa vào chế biến. Cà rốt Trung Quốc cũng là mặt hàng rất dễ phân biệt bởi gần như toàn bộ đều có màu cam sặc sỡ hơn, vỏ mọng hơn và to đều, đẹp hơn cà rốt Đà Lạt. Ngoài ra, hàng Trung Quốc được nhập về VN hiện nay đa số đều xếp trong các xe container lạnh để đảm bảo độ tươi của sản phẩm. Hàng đông lạnh nên được cắt lá, rễ rất kỹ càng, khác hoàn toàn với nông sản trong nước vẫn còn để sót lại nhiều lá, rễ, cuống... Tuy nhiên, để chắc chắn không bị mua nhầm hàng Trung Quốc, các bà nội trợ nên mua ở những nơi có niêm yết xuất xứ trước mỗi khay hàng cụ thể. Tại các siêu thị, cửa hàng chuyên về nông sản, thực phẩm tươi sống... Nhà phân phối thường đề rõ vào bảng giá tên sản phẩm đi kèm xuất xứ. B.HOÀN. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh bảo vệ thực vật thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường. Phun thuốc trừ sâu không đúng quy tắc an toàn là nguyên nhân gây nhiễm độc.
II. Công bố hợp quy Cục ATTP cũng tiến hành lấy năm mẫu gừng Trung Quốc để kiểm tra ATTP khác với các mẫu gừng mà Cục Bảo vệ thực vật đã phân tích
.Cần thường xuyên tập huấn cho nông dân về kiến thức sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV. Ảnh: Khánh Nguyên. Theo thống kê, toàn tỉnh An Giang hiện có khoảng 80.000 hộ cận nghèo. Trong thời gian qua, An Giang quan tâm tranh thủ nhiều nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và Dự án Hỗ trợ y tế đồng bằng sông Cửu Long hỗ trợ 100% hộ nghèo và cận nghèo. Qua vận động có khoảng 10 nghìn hộ cận nghèo tự nguyện mua thẻ bảo hiểm y tế, số còn lại 70 nghìn hộ không có khả năng, đang được trợ cấp lần này. Nhờ có đợt cấp thẻ bảo hiểm y tế lần này, toàn tỉnh đã có 30% số dân được khám, chữa bảo vệ thực vật bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế. Thanh tra ngành BVTV đã tổ chức 20 đoàn thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất về việc kinh doanh thuốc BVTV, chấp hành pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Thanh tra chuyên ngành đã lập 1.328 biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật tăng 356 vụ so với năm 2010, xử phạt thu nộp ngân sách 1.424 triệu đồng.Đồng thời, cục và các chi cục BVTV cũng đã tiếp nhận 466 hồ sơ về thuốc BVTV, cấp 251 giấy đăng ký và 74 trường hợp đổi giấy đăng ký khảo nghiệm BVTV. Thẩm định đánh giá kết quả khảo nghiệm 560 trường hợp.Trước đó, 5 chương trình trọng điểm năm 2011 và những giải pháp thực hiện cũng đã được ngành BVTV triển khai. 24 tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về BVTV, kiểm dịch thực vật và thuốc BVTV đã được hoàn thành xây dựng, trong đó 7 tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về BVTV, kiểm dịch thực vật, 13 về thuốc BVTV. Đây là điều kiện quan trọng để tăng cường quản lý Nhà nước về thuốc BVTV…. Giống hoa lily Sorbonne nhập nội của Hà Lan đã được Viện di truyền Nông nghiệp khảo nghiệm và cho trồng chính thức tại các tỉnh phía bắc từ năm 2009. Ảnh: Viện nghiên cứu rau quả.
Một người dân phản ánh, quả táo họ mua về để 9 tháng không hỏng. Ảnh: Hà My. Nhiều hồ nuôi tôm sử dụng thuốc diệt giáp xác thuộc nhóm pyrethroid có chứa Cypermethrin gây chết tôm hàng loạt - Ảnh minh họa. Cùng với đó, Chi cục Thú y Hà Nội cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại các chốt kiểm dịch đầu mối, lò mổ, điểm giết mổ tập trung, cơ sở chế biến, bảo quản, kinh doanh sản phẩm động vật. Qua kiểm tra, lực lượng Thú y đã phát hiện và xử lý cảnh cáo 2 trường hợp vi phạm, xử phạt hành chính 8,5 triệu đồng. Hoàng Quyết. Ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, cho biết tình hình sử dụng thuốc BVTV hợp pháp xen lẫn thuốc bất hợp pháp bao ve thuc vat còn xảy ra khá nghiêm trọng ở Việt Nam. Theo ông Bổng, thuốc BVTV bất hợp pháp ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sinh thái, tăng trưởng nông nghiệp, thu nhập của nông dân... Do đó phải có biện pháp ngăn chặn.Cơ quan chức năng thu gom các chai thuốc BVTV bất hợp pháp trên các ruộng trồng rau muống ở TP.HCM. Ảnh: TRẦN NGỌCBà Phùng Mai Vân, Phó Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế, Cục BVTV Bộ NN&PTNT, cho biết trung bình mỗi năm cơ quan chức năng kiểm tra khoảng 500-600 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV; phát hiện 12%-14% cơ sở vi phạm. Các vi phạm gồm kinh doanh thuốc cấm, giả, ngoài danh mục, không nguồn gốc...Bà Vân đề xuất Chính phủ sớm xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ và kiểm định thực vật. Nhanh chóng sửa đổi, bổ sung kịp thời các quyết định pháp luật về quản lý thuốc BVTV, xây dựng chiến lược quản lý thuốc BVTV... TRẦN NGỌC .. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy Bảo vệ thực vật an gian ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường. Mỗi sản phẩm thuốc BVTV cần 2 năm khảo nghiệm trên đồng ruộng ảnh minh họa. Cần thường xuyên tập huấn cho nông dân về kiến thức sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV. Ảnh: Khánh Nguyên. Tìm nguyên nhân mất nguồn nước sinh hoạt hàng trăm hộ dân ở Phú Yên Biến đổi địa chất bất thường tại Lâm Đồng Khi trưởng thôn làm công tác dân số Vận hội chờ khai mở Những giờ học nắng mưa và trái tim người thầy Rắc rối ở dự án khai thác nước ngầm Phụng Châu Hiệu quả từ chủ trương xã hội hóa Tích cực triển khai Dự án Ðường dây 500 kV Sơn La - Lai Châu Bởi ông là Ðại tướng của lòng dân Nhiều hoạt động vui Tết Trung thu.
III. ,VietGAP chăn nuôi gà 0903587699 Xã đã yêu cầu trạm y tế xây dựng thí điểm một lò đốt tiêu hủy bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại khu dân cư số 3
Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Hiện hầu hết các loại thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210 – 500 triệu USD, trong đó, trên 90% thuốc được nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo Cục BVTV, trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm.Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay lượng nhập đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng nhập khẩu lên tới hơn 10.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá thì chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV cho biết, để quản lý hiệu quả hóa chất BVTV, Cục đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các đợt thanh tra, kiểm tra chất lượng tại các cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV trên địa bàn. Tuy nhiên, theo ông Hồng, thực tế, việc quản lý hóa chất tại Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do những bất cập trong việc phân chia vai trò, trách nhiệm, kho chứa, kinh phí lưu trữ cũng như tiêu hủy.Một vấn đề nữa, theo Cục BVTV, để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu từ những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch nhau rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, sản phẩm đến tay người nông dân đã không được kiểm định về chất lượng, còn giá thì cao.Để giải quyết tất cả những vấn đề trên, Cục BVTV và một số cơ quan chức năng cho rằng, muốn quản lý tốt hóa chất BVTV, nhất thiết phải có sự vào cuộc, tham gia của 6 bộ là: NNPTNT, Công Thương, Tài nguyên - Môi trường, Tài chính, Công an và Quốc phòng, theo nguyên tắc: Đảm bảo, tuân thủ các quy định hiện hành về thẩm quyền của các bên; bảo đảm nguyên tắc có một đầu mối chịu trách nhiệm chính và có các cơ quan phối hợp; đảm bảo sự thống nhất, kịp thời hỗ trợ nhau.Các cơ quan quản lý nhà nước từ T.Ư đến địa phương cần siết chặt các cơ chế phối hợp giữa 6 bên liên quan trong công tác quản lý hóa chất BVTV nhằm giảm thiểu các hành vi vi phạm nhập lậu, sử dụng thuốc nhập lậu.... Từ đó, hạn chế những tiêu cực do hóa chất không rõ nguồn gốc gây ra” - ông Hồng nêu quan điểm.Anh Vân. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV bảo vệ thực vật an giang tuyển dụng với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp .. Họ và tên: Địa chỉ Email:. Trong cuộc tiếp xúc cử tri của đoàn đại biểu HĐND Hà Nội vừa qua, cử tri cũng bày tỏ nỗi bức xúc về rau ngót tắm thuốc sâu”. Có dạo, cả Hà Nội bàng hoàng vì bánh phở tẩm phooc môn”. Có lẽ đây là lần đầu tiên thông tin về mất an toàn vệ sinh thực phẩm bị phanh phui trên báo chí nên người ta cảm thấy rất sốc. Tiếp đó là các vụ việc nước tương chứa chất gây ung thư, thực phẩm chứa hàn the, hoa quả nhập lậu từ Trung Quốc chứa dư lượng hóa chất vượt mức tối đa cho phép... Liên tiếp làm rúng động dư luận. Thời buổi kinh tế thị trường”, việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất chế biến thực phẩm trở nên phổ biến. Phổ biến đến mức được cho là đương nhiên. Phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng trong pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn. Người trồng trọt sẵn sàng sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất kích thích tăng trưởng, thuốc diệt cỏ...đối với cây trồng, gây ô nhiễm nguồn nước và tồn dư hóa chất độc hại trong rau củ quả. Người chăn nuôi không ngại ngần sử dụng hooc môn tạo nạc, hooc môn siêu tăng trọng, chất kích thích lớn và các chất độc hại khác cho vật nuôi nhằm thu được lợi nhuận nhanh nhất. Theo các chuyên gia, sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước hết có thể bảo vệ thực vật bị ngộ độc cấp tính nhưng nguy hiểm hơn là về lâu dài, sự tích lũy dần các chất độc hại trong cơ thể làm rối loạn quá trình chuyển hóa các chất, gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư hay tim mạch, thậm chí gây các dị tật dị dạng cho thế hệ mai sau. Bữa ăn của người dân bây giờ được ít nhất là 3 Bộ quản lý, gồm Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Một cách nôm na, có thể hình dung như sau: Khi thực phẩm ngũ cốc, thịt, thủy sản, trứng, sữa, rau củ quả, mật ong, thực phẩm biến đổi gen… đang còn trong quá trình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thu gom giết mổ, sơ chế, bảo quản, vận chuyển… thì Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. Bộ Công thương quy định các điều kiện kinh doanh tại các chợ, siêu thị; quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, chế biến bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với các loại rượu bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật…. Bộ Y tế giữ vai trò chủ trì trong quy hoạch tổng thể về an toàn thực phẩm; quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu nhập khẩu, kinh doanh đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức năng và các thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ…. Cùng một lĩnh vực ăn uống” nhưng nhiều Bộ quản”, thành thử xảy ra chuyện quản lý chồng chéo mà cuối cùng không rõ trách nhiệm chính thuộc về ai. Con đường thực phẩm an toàn đi từ trang trại đến mâm cơm” vẫn còn đầy trắc trở. Dường như bất lực, không kiểm soát nổi nạn thực phẩm bẩn, các nhà quản lý đành kêu gọi mỗi người dân hãy tự biến mình thành người tiêu dùng thông thái”, biết mua gì, ăn gì...Nhưng như vậy chẳng khác nào bỏ mặc người dân bơ vơ, tự xoay xở giữa mê hồn trận” thực phẩm sạch bẩn lẫn lộn? Nếu mà như thế thì nguy hiểm quá. Nguy hiểm không chỉ đối với thế hệ hôm nay. Phùng Thu Nguyệt. Nhiều hồ nuôi tôm sử dụng thuốc diệt giáp xác thuộc nhóm pyrethroid có chứa Cypermethrin gây chết tôm hàng loạt - Ảnh minh họa. Theo đó, giao cho Ban Chỉ đạo 127 tỉnh TT - Huế phối hợp với Sở NN-PTNT lập kế hoạch, phương án triển khai kiểm tra cụ thể theo yêu cầu.
Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định. Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, tổng giá trị dành cho nhập khẩu thuốc BVTV của Việt Nam trong năm 2013 là 702 triệu USD không kể hương muỗi, các hóa chất xử lý nước và các ngành khác. Riêng 7 tháng đầu năm nay, nước ta cũng phải bỏ ra tới 475 triệu USD để nhập khẩu thuốc BVTV, trong đó 57% là nhập khẩu từ Trung Quốc. Đó chỉ là con số nhập khẩu chính ngạch, còn con số nhập lậu thì không thể thống kê hết được. Tỉ giá Giá vàng. Đây là hoạt động nhằm thúc đẩy thực hiện Công ước Rotterdam về thủ tục thỏa thuận thông báo trước đối với một số hóa chất và thuốc BVTV nguy hại trong thương mại quốc tế. Hội thảo diễn ra trong 5 ngày từ ngày 7 đến 11-6, đại diện một số tổ chức quốc tế, quốc gia tập trung bàn nhiều nội dung quan trọng như nâng cao nhận thức về cách áp dụng Quy trình thỏa thuận có báo trước, điều khoản trao đổi thông tin để đẩy mạnh công tác quản lý chất hóa học; tăng cường quan hệ bao ve thuc vat an giang tuyen dung 2014 hợp tác liên bộ thúc đẩy phương pháp tiếp cận tổng hợp đối với công tác quản lý chất hóa học cấp quốc gia; xây dựng chiến lược quốc gia về thực hiện Công ước Rotterdam.... ,Hợp chuẩn quần áo may mặc - 0903 587 699
Mướp đắng, một trong 5 loại mặt hàng đang bị ngưng xuất sang EU. Tình trạng người dân sử dụng thuốc không đúng nồng độ, không đảm bảo thời gian từ lúc phun đến khi thu hoạch như quy định đang khiến cho dư lượng các loại thuốc BVTV trên nông sản vẫn còn, đặc biệt là trên rau, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc, dự thảo thông tư nêu trên quy định, người sử dụng thuốc BVTV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi: sử dụng thuốc tùy tiện, không đúng kỹ thuật được khuyến cáo, không đảm bảo thời gian cách ly; sử dụng thuốc cấm, ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc; vứt bỏ bao gói đã đựng thuốc, đổ thuốc không bao ve thuc vat đúng quy định gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, vật nuôi và môi trường. Người sử dụng thuốc BVTV gây thiệt hại về vật chất cho người khác sẽ phải bồi thường. Quang Duẩn. Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang Nguyễn Hữu Hùng phát biểu ý kiến. Phun thuốc trừ sâu không đúng quy tắc an toàn là nguyên nhân gây nhiễm độc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét